Chia Sẻ Kinh Nghiệm, Kiến Thức Thủy Sinh - AquaTips
Không tìm thấy kết quả
Xem tất cả
Thứ Hai, Tháng Tư 12, 2021
  • Trang chủ
  • Aquarium Contest
  • Kiến thức
  • Thư viện
    • Đèn thủy sinh
    • Cây thủy sinh
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
  • Top Aqua Việt Nam
  • Review sản phẩm
  • Tool thủy sinh
    • Test máy
    • Layout Design
  • Trang chủ
  • Aquarium Contest
  • Kiến thức
  • Thư viện
    • Đèn thủy sinh
    • Cây thủy sinh
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
  • Top Aqua Việt Nam
  • Review sản phẩm
  • Tool thủy sinh
    • Test máy
    • Layout Design
Không tìm thấy kết quả
Xem tất cả
Kiến thức thủy sinh - AquaTipsKinh Nghiệm Thủy Sinh
Không tìm thấy kết quả
Xem tất cả
Trang chủ Kiến thức

Tăng tốc chu trình nitơ

Đẩy nhanh quá trình tạo chu trình ni tơ

Trong danh mục Kiến thức
Đọc trong: 6 min
Tạo chu trình Nitơ - P1

Tạo chu trình Nitơ - P1

0
Chia sẻ
105
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

RELATED POSTS

Danh sách cửa hàng cá cảnh Hà Nội

Hiện tượng Vi sinh nở hoa (Bacteria bloom)

Bình Co2 có nổ không

87 / 100
Powered by Rank Math SEO

Tăng tốc chu trình nitơ như nào?

Tăng tốc chu trình nitơ

1. Sử dụng vật liệu lọc từ một bể cá đã hoàn tất chu trình ni tơ.

Vì thời gian tạo chu trình ni tơ có thể mất 6 đến 8 tuần, nhiều người nuôi cá cảnh không ngừng tìm cách để rút ngắn quá trình. Một cách được nhiều người cho rằng có hiệu quả là đưa vi khuẩn từ bể cá đã được tạo chu trình ni tơ vào bể mới. Vì không phải chờ cho vi khuẩn bắt đầu phát triển tự nhiên, bể cá của bạn sẽ hoàn tất chu trình nhanh hơn. Một nguồn vi khuẩn rất tốt là bộ lọc bể cá; bạn chỉ cần đổi vật liệu lọc từ bể cá đã ổn định sang bể cá mới để tăng tốc chu trình Nitơ.
  • Cố gắng tìm vật liệu lọc từ bể cá có cùng kích thước và số lượng cá. Các bộ lọc không tương đồng (chẳng hạn như bạn sử dụng bộ lọc của bể cá chỉ có vài con cá cho bể cá có nhiều cá hơn) có thể sẽ khiến cho lượng amoniac tích tụ cao hơn lượng vi khuẩn có khả năng xử lý kịp thời.

 

Tiêu đề ảnh Cycle a Fish Tank Step 15

2. Bổ sung sỏi từ bể cá đã hoàn tất chu trình ni tơ.

Cũng như vật liệu lọc có thể giúp bạn “cấy” vi khuẩn từ một bể cá đã ổn định sang bể cá mới, vật liệu nền (lớp sỏi dưới đáy bể) của bể cá đã qua chu trình ni tơ có thể tạo hiệu ứng tương tự. Bạn chỉ cần rải thêm một nắm sỏi lên trên lớp nền của bể cá mới.

 

Tiêu đề ảnh Cycle a Fish Tank Step 16

3. Trồng cây trong bể cá.

Cây thủy sinh (trái với cây giả bằng nhựa) thường giúp tăng tốc chu trình ni tơ, nhất là khi lấy từ bể cá đã ổn định. Cây thủy sinh không chỉ mang lợi khuẩn (tương tự như vật liệu nền đề cập ở phần trên), mà còn trực tiếp hút amoniac trong quá trình sinh học gọi là sinh tổng hợp protein.
  • Các loài cây mọc nhanh (ví dụ như Vallisneria và Hygrophila) thường có khả năng hấp thụ nhiều amoniac nhất. Các loài cây trôi nổi trên mặt nước cũng có tác dụng tốt.

 

Tiêu đề ảnh Cycle a Fish Tank Step 17

4. Cảnh giác với tình trạng ô nhiễm chéo.

Một nhược điểm của việc sử dụng khối lọc hoặc vật liệu nền để chuyển lợi khuẩn từ bể này sang bể khác là khả năng các sinh vật khác cũng vô tình được chuyển sang. Nhiều loài ký sinh trùng, động vật không xương sống và các vi sinh vật hỗn hợp có thể lây lan qua đường này, do đó bạn cần lưu ý trước về khả năng này và đừng bao giờ sử dụng các vật liệu từ bể cá đã nhiễm sinh vật gây hại.
  • Các loài dịch hại có thể truyền theo cách này gồm có ốc sên, rong gây hại và các loại ký sinh trùng như ich và nấm velvet.

 

Tiêu đề ảnh Cycle a Fish Tank Step 18

5. Cho một lượng nhỏ muối vào bể cá nước ngọt.

Đối với bể cá nước ngọt, bạn có thể thêm vào một nhúm muối thật nhỏ để giúp cá khỏe mạnh khi độc tố ở mức cao nhất khi bắt đầu chu trình ni tơ. Điều này có tác dụng giảm độc tố của nitrit, một hóa chất trung gian trong chu trình nitrat hóa. Tuy nhiên, bạn chỉ nên dùng tối đa khoảng 12 g muối cho 4 lít nước. Lượng muối nhiều hơn có thể gây stress nặng cho cá nước ngọt.
  • Đảm bảo dùng muối dành cho bể cá đạt tiêu chuẩn; muối ăn có công thức không thích hợp cho bể cá và có thể gây hại cho cá.

6. Bổ sung vi sinh cho bể thủy sinh

Vi Sinh MultiBio
Vi Sinh MultiBio

Sử dụng loại vi sinh tăng tốc chu trình Nitơ hiệu quả nhất hiện nay. Các vi sinh vật trong vi sinh Multibio sẽ thúc đẩy việc tăng tốc chu trình Nitơ cực tốt. Hiệu quả đã được kiểm nghiệm bởi cộng đồng thủy sinh Việt

  • Chu trình Nitơ là gì
  • Tạo chu trình Nitơ – Phần 1
  • Tạo chu trình Nitơ – Phần 2
  • Dự án kết nối thủy sinh Việt
Từ khóa: Tăng tốc chu trình Nitơ
Chia sẻTweetChia sẻ
Bài viết trước

Tạo chu trình nitơ – Phần 2

Bài viết tiếp theo

Bệnh thối thân cá

Liên quanBài viết

Danh sách cửa hàng cá cảnh Hà Nội
Kiến thức

Danh sách cửa hàng cá cảnh Hà Nội

Hiện tượng Vi sinh nở hoa (Bacteria bloom)
Kiến thức

Hiện tượng Vi sinh nở hoa (Bacteria bloom)

Bình co2
Kiến thức

Bình Co2 có nổ không

Biotope
Kiến thức

Các kiểu Biotope

Biotope là gì
Kiến thức

Biotope là gì

bệnh thối thân cá
Kiến thức

Bệnh thối thân cá

Bài viết tiếp theo
bệnh thối thân cá

Bệnh thối thân cá

Biotope là gì

Biotope là gì

Biotope

Các kiểu Biotope

Không tìm thấy kết quả
Xem tất cả
  • ĐÈN HAQUILA LIGHT LED

    Các loại đèn Led chế thủy sinh uy tín tại Việt Nam

    0 Chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Chết vi sinh thủy sinh – Cách khắc phục

    0 Chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Bố trí in out trong bể thủy sinh như nào?

    0 Chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Các loại vi sinh cho thủy sinh tốt nhất

    0 Chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Các cách trộn co2 cho bể thủy sinh

    0 Chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Chọn lọc thùng cho bể 90cm phù hợp nhất

    0 Chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Chọn bể đúc hay bể dán để chơi thủy sinh

    0 Chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Ráy nana petite bị vàng lá, lủng lỗ

    0 Chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Đèn Chihiros WRGB 2

    0 Chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Hướng dẫn làm lọc thùng chế thủy sinh

    0 Chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Trang chủ
  • Aquarium Contest
  • Kiến thức
  • Thư viện
  • Top Aqua Việt Nam
  • Review sản phẩm
  • Tool thủy sinh
Liên hệ: tiendung.kdcn@gmail.com

© 2020 by AquaTips. Thông tin tổng hợp kiến thức chơi thủy sinh uy Tín. DMCA.com Protection Status

Không tìm thấy kết quả
Xem tất cả
  • Trang chủ
  • Aquarium Contest
  • Kiến thức
  • Thư viện
    • Đèn thủy sinh
    • Cây thủy sinh
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
  • Top Aqua Việt Nam
  • Review sản phẩm
  • Tool thủy sinh
    • Test máy
    • Layout Design

© 2020 by AquaTips. Thông tin tổng hợp kiến thức chơi thủy sinh uy Tín. DMCA.com Protection Status