Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
  • Login
Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
Writy.
No Result
View All Result
thuỷ sinh mùa dịch

thuỷ sinh mùa dịch.

(Aqua Tip 1) Những lưu ý chăm hồ cá, thuỷ sinh mùa dịch Covid-19

Nguồn: thuysinhaz

in Kinh nghiệm thủy sinh
Share on FacebookShare on Twitter

Chào các bạn, hy vọng mọi người và gia đình vẫn bình an mùa dịch bệnh này. Mình xin chia sẽ 1 số lưu ý trong việc chăm sóc, bảo trì 1 hệ thống hồ cá, thuỷ sinh mùa dịch.

Nội dung

  • Lời khuyên khi chơi thủy sinh mùa dịch
    • 1. Hãy cẩn thận khi xịt cồn 70%, 90% khử khuẩn.
    • Tham khảo thêm
    • Kinh nghiệm chăm hồ thuỷ sinh mùa nóng
    • Kinh nghiệm thi IAPLC- Phần 1
    • 2. Về vấn đề khí CO2, mùa dịch này hầu như đi bơm CO2 là điều không thể nên mình có gợi ý như sau

Lời khuyên khi chơi thủy sinh mùa dịch:

1. Hãy cẩn thận khi xịt cồn 70%, 90% khử khuẩn.

Cứ mỗi lần dịch bùng phát từ năm ngoái đến giờ là mình gặp rất nhiều trường hợp khách hàng, người quen nói rằng hồ của họ qua 1 đêm thì đục, cá tép đớp nước, cây yếu, rêu hại bùng phát. Điểm chung của các bạn này là trước đó có hay xịt cồn 70% sát khuẩn gần hồ (có bạn tìm cách làm trong nước cả tháng, đủ mọi cách mà không ăn thua, mình nói xem lại camera thì đúng là người nhà xịt cồn bên cạnh hồ hằng ngày).

Tham khảo thêm

Hồ thủy sinh mùa nóng

Kinh nghiệm chăm hồ thuỷ sinh mùa nóng

kinh nghiệm thi IAPLC

Kinh nghiệm thi IAPLC- Phần 1

  • Nếu xịt cồn hãy xịt xa hồ thuỷ sinh vài mét cho an toàn, nhớ tắt sủi O2, quạt trần hay quạt nào có khả năng thổi cồn vào mặt nước hồ
  • Mở cửa cho thoáng khi xịt nếu trong phòng kín
  • không cho tay vào vệ sinh hồ hay cho cá tép ăn hồ khi mới xịt cồn lên tay
  • Lỡ gặp tình huống nước hồ bị đục do cồn giết vi sinh thì nên thay 30-50% nước 1 2 ngày, châm vi sinh vào hằng ngày trong 1 tuần liên tục (khuyến cáo dùng seachem stability hoặc 1 số loại vi sinh bột), sục o2 tạm thời nếu có máy sủi o2.

(Aqua Tip 1) Những lưu ý chăm hồ cá, thuỷ sinh mùa dịch Covid-19(Aqua Tip 1) Những lưu ý chăm hồ cá, thuỷ sinh mùa dịch Covid-19

2. Về vấn đề khí CO2, mùa dịch này hầu như đi bơm CO2 là điều không thể nên mình có gợi ý như sau:

  • Giảm bớt lượng Co2, ví dụ thường 1 giọt / giây thì giờ giảm còn nữa giọt / giây.
  • Nếu ai có van điện thì tận dụng bật tắt van điện 1 cách tiết kiệm nhất, ai không có van điện thì cố vặn tắt van tổng buổi tối, sáng nhớ mở van tổng lại.
  • Nên giảm đèn để phù hợp với lượng khí Co2 đã giảm (hoặc hết khí). Lưu ý là 1 số cây rất nhạy cảm về chuyện giảm ánh sáng (tcnt chẳng hạn, nó sẽ rữa rất nhanh nếu bạn điều chỉnh ánh sáng quá đột ngột). Nên mình khuyên các bạn nên giảm từ từ, ví dụ bình thường bật 8 tiếng / ngày, thì 1 tuần các bạn có thể giảm 1 tiếng.
  • Trong trường hợp hết bình khí CO2 thì cách tốt nhất là thay 1 ít nước mới hằng ngày để tận dụng lượng CO2 có sẵn trong nước mới, mình nghĩ thay 20-30% là ổn, nhưng NHỚ châm thêm phân nước bù dinh dưỡng của việc thay nước này nhé, 2 chất cần châm nhất khi thay nhiều nước là Kali và Fe.
  • Về việc dùng CO2 dạng lỏng thì Seachem Excel có thể giúp ích 1 chút, nó không thay thế hoàn toàn khí CO2 nhưng trong excel có đường và glutaraldehyde có thể cung cấp carbon dạng lỏng 1 chút cho cây.

(Aqua Tip 1) Những lưu ý chăm hồ cá, thuỷ sinh mùa dịch Covid-19

Tạm thời mình chia sẽ tạm 2 mẹo chăm hồ thủy sinh mùa dịch này. Sắp tới mình sẽ tranh thủ viết thêm vài bài trong series Aqua tips này. Chúc các bạn chăm hồ đẹp và khoẻ mạnh bên gia đình.

Thân,
Phạm Thành Văn

Tags: Kinh nghiệmthuỷ sinh mùa dịch
Share404Tweet253Pin91

Bài viết liên quan

Hồ thủy sinh mùa nóng

Kinh nghiệm chăm hồ thuỷ sinh mùa nóng

Chăm hồ thủy sinh mùa nóng Tiếp sức mùa thi cho các anh chị em thi IAPLC team Việt Nam...

kinh nghiệm thi IAPLC

Kinh nghiệm thi IAPLC- Phần 1

Khi tham gia 1 sân chơi lớn như IAPLC, người tham dự có muôn vàn vấn đề phải lưu tâm...

Next Post
Các bước trồng cạn thủy sinh

Hướng dẫn cơ bản về phương pháp trồng cạn Dry Start Method

Thủy Sinh AquaTips

Một hồ thủy sinh nếu không có cá, hồ cá thủy sinh hay hồ cá, bể cá nếu chỉ nuôi cá mà không có cây thủy sinh, còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày, là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In