Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
  • Login
Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
Writy.
No Result
View All Result

Cách bố trí cốc sủi Co2 trong bể thủy sinh

Đặt cốc sủi ở vị trí nào?

in Kinh nghiệm thủy sinh
Share on FacebookShare on Twitter

Như ở bài viết trước mình có trình bày về cách bố trí in out trong bể thủy sinh. Thì nhiệm vụ của người chơi là phải làm sao để luồng nước có thể luân chuyển khắp bể để mang theo chất dinh dưỡng, co2 nuôi toàn bộ thực vật trong bể.

Vì thế nên việc để vị trí cốc sủi ở đâu cũng là một câu hỏi có khá nhiều câu trả lời. Và câu trả lời hợp lý nhất chính là: Cứ đặt đâu nếu bạn thấy bọt co2 lan tỏa khắp bể (Đi theo luồng nước chứ không cắm đầu lên trên) & cây phát triển khỏe mạnh là được. Không cần phải rập khuôn theo bất kì hướng dẫn nào.

Nội dung

    • Tham khảo thêm
    • Hướng dẫn cách làm bình Co2 tự chế
    • Các bước thiết lập bể cá nước mặn
  • Đặt ngay dưới đầu Out của lọc
  • Đặt đối diện đầu Out của lọc

Tham khảo thêm

bình Co2 tự chế

Hướng dẫn cách làm bình Co2 tự chế

Duy trì bể cá nước mặn

Các bước thiết lập bể cá nước mặn

Tuy nhiên, như mình trải nghiệm & tham khảo từ các Aqua nổi tiếng như ADA, GreenHappiness, GreenAqua,…. thì có 2 cách đặt chính. Và rất nhiều anh em cũng bố trí tương tự:

Đặt ngay dưới đầu Out của lọc:

Đặt cốc sủi Co2 ở đâu
Đặt cốc sủi Co2 ở đâu

Cách đặt này như video phía trên, các bạn có thể thấy hướng đi của bọt Co2 ko cắm thẳng đầu lên trên mà chui xuống sát nền, giúp cây có thể nhận Co2 li ti tốt hơn. Nhất là đối với những cây trải nền ưa bọt co2 như Trân châu ngọc trai.

Minh họa như trong clip của ADA (aquadesignamano)

aqua design amano
aqua design amano

Đặt đối diện đầu Out của lọc

Cách này được giải thích như sau: Dòng nước từ đầu out sẽ đẩy nước va vào thành bể đối diện ( Nơi đặt cốc sủi Co2) và sẽ quay ngược về thành bể còn lại. Mang theo Co2 từ sủi giúp Co2 luân chuyển tuần hoàn.

Đặt cốc sủi Co2
Đặt cốc sủi Co2

Cách này thường được Áp dụng bởi ADA. Rất rất nhiều bể ADA đã & đang làm như vậy.

Ngoài 2 cách trên, còn có 1 cách nữa khá linh hoạt. Bạn hãy cầm cốc sủi Co2 đặt thử vào các vị trí của bể. Xem vị trí nào Co2 khuyếch tán tốt nhất thì đặt vào.

Chúc bạn thành công 😉

Tags: Bố trí cốc sủico2Cốc sủi Co2Thủy sinh cho người mới
Share382Tweet239Pin86

Bài viết liên quan

bình Co2 tự chế

Hướng dẫn cách làm bình Co2 tự chế

Tự làm bình co2 tự chế cho bể cá thủy sinh là việc chắc nhiều bạn đã thử, tuy nhiên đâu là...

Duy trì bể cá nước mặn

Các bước thiết lập bể cá nước mặn

Các bước để thiết lập một bể cá nước mặn đúng chuẩn   Khi nghĩ đến một bể cá thì...

Thay nước bể cá đúng cách

Thay nước bể cá đúng cách

Nên thay nước bể cá thường xuyên hay hạn chế thay? Trên Hội Cá Ali Việt Nam - Vietnam African...

chọn đèn thủy sinh

Lỗi phổ biến khi chọn đèn thủy sinh của người mới

Đèn thủy sinh hiện đang có 2 công nghệ chính là neon và led. Nếu là người mới, bạn có...

Hướng dẫn vệ sinh cốc sủi co2 sạch như mới

Sau một thời gian sử dụng, miếng sứ của cốc sủi co2 sẽ bị bám rêu hại và không còn...

Next Post

Các cách trộn co2 cho bể thủy sinh

Thủy Sinh AquaTips

Một hồ thủy sinh nếu không có cá, hồ cá thủy sinh hay hồ cá, bể cá nếu chỉ nuôi cá mà không có cây thủy sinh, còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày, là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In