Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
  • Login
Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
Writy.
No Result
View All Result
cách châm phân nước

Cách châm phân nước cho Bucep hiệu quả

in Kinh nghiệm thủy sinh
Share on FacebookShare on Twitter

Nội dung

    • Tham khảo thêm
  • Cách châm phân nước
  • Thời gian châm phân nước tốt nhất
  • Phân nước hóa học hữu chelate có hại ko? có làm già cây hại bể?
  • Phân nước hóa học hữu cơ chelate so với hữu cơ tự nhiên

Tham khảo thêm

No Content Available

Muốn chơi bucep đẹp thì phải sử dụng đến phân nước, mỗi hồ của mỗi anh em sẽ có những thông số khác nhau, không thể áp dụng theo một khuôn mẫu nào cả,  Cách châm phân nước tốt nhất là căn chỉnh châm phân nước từ từ và theo dõi quan sát sự thay đổi của bucep trong hồ của mình là tốt nhất.

Bucep là loại cây thủy sinh đẹp tuy nhiên để phát triển rực rỡ, đạt được màu sắc và duy trì được màu sắc ổn định lại khó. Bucep cần ổn định và ít sự thay đổi môi trường trong hồ. Cái thời chơi bucep nhờ dinh dưỡng từ phân nền đã không còn khi mà không có loại phân nền thủy sinh nào đáp ứng được dinh dưỡng duy trì ổn định cho bucep trong thời gian khoảng 1 năm. Ngay cả loại phân nền ADA trước đây được anh em đánh giá rất tốt thì giờ đây không còn sản xuất mà ra những loại mới không phù hợp với bucep nữa. Phân nền hiện tại chỉ có chức năng như bộ đệm giữ cho PH ổn định và một phần hấp thụ ngược nhả lại dưỡng từ phân nước.

Cách châm phân nước

  • Châm theo ngày: Thời gian đầu nếu hồ bạn cây èo ọt nên châm đều 1:1 ( tỉ lệ đa lượng vi lượng bằng nhau ) và khi hồ ổn định cây đã đâm chồi, rễ phát triển tốt nên chuyển sang tỉ lệ tỉ lệ 1:2 ( 1 đa lượng, 2 vi lượng ) hoặc đa lượng châm vào ít hơn vi lượng nhiều hơn đa lượng.
  • Châm cách ngày: Châm chung cả đa/vi lượng nhưng châm 1 lượng lớn vào thứ 2-4-6 hoặc 3-5-7
  • Châm theo tuần: Châm 1 lượng lớn sau thay nước và giữa tuần cũng 1 lượng như vậy

Thời gian châm phân nước tốt nhất:

  • Nếu hồ ổn định bạn có thể châm sau đèn và co2 30p~1tiếng
  • Nếu hồ bật co2 đủ trước đèn thì có thể châm phân luôn
  • Nếu hồ nhiều rêu tảo thì nên trị rêu tảo trước và châm phân trước đèn 2-3 tiếng
  • Có thể chia phân ra 2 cữ sáng/tối, thí dụ ngày nay châm 4ml thì sáng 2/ chiều 2

Phân nước hóa học hữu chelate có hại ko? có làm già cây hại bể?

Không, thật sự cây già cỗi ko phải do phân nước, ko làm hại gì môi trường bể. Cây cũng có tuổi đời và việc bạn kích nhanh quá do đèn/co2/hormone/phân nước. Khiến tình trạng cây ko cung cấp đủ dưỡng nuôi nên nó sẽ chết nhanh hơn để giữ dưỡng cho con, hay gọi nữa là tình trạng “lão hóa”. Nghĩa là ko bổ sung đủ dưỡng thừa nọ thiếu kia.
Về cơ bản cái gì nhiều quá cũng không tốt

Phân nước hóa học hữu cơ chelate so với hữu cơ tự nhiên:

Cùng chung là một điểm mang lại dinh dưỡng cho cây trồng, tác động phát triển nhanh hay chậm là do liều lượng và nồng độ từng loại chất có trong hỗn hợp dung dịch
  • Phân nước hóa học hữu cơ cung cấp đủ dưỡng cho cây hơn ko lo về việc thiếu chất
  • Phân nước hữu cơ tư nhiên có hàm lượng ko cụ thể và thiếu hụt chất khiến cây chậm phát triển, ko đạt màu sắc tốt. Hay gây ra tình trạng dị dưỡng cây đột biến do môi trường thiếu dưỡng.
Tags: phân nước
Share236Tweet147Pin53

Bài viết liên quan

No Content Available
Next Post
Cảm hứng thủy sinh từ aquascape Indonesia

Cảm hứng thủy sinh từ aquascape Indonesia

Thủy Sinh AquaTips

Một hồ thủy sinh nếu không có cá, hồ cá thủy sinh hay hồ cá, bể cá nếu chỉ nuôi cá mà không có cây thủy sinh, còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày, là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In