Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
  • Login
Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
Writy.
No Result
View All Result

Cách gắn rêu lên giá thể lũa & đá

Hướng dẫn dán rêu, buộc rêu

in Kinh nghiệm thủy sinh
Share on FacebookShare on Twitter

Đá và lũa ta gọi chung là giá thể, để buộc rêu vào giá thể có 2 cách:

  • Dùng cước câu cá loại nhỏ, hoặc dùng chỉ may đồ và buộc.
  • Dùng keo dán rêu chuyên dụng cho thủy sinh

Nội dung

  • 1. Buộc rêu lên lũa, đá bằng cước tàng hình, cước câu cá
    • Tham khảo thêm
  • 2. Dán rêu bằng keo chuyên dụng

1. Buộc rêu lên lũa, đá bằng cước tàng hình, cước câu cá

Yêu cầu là những loại rêu thích nghi dưới nước như: Rêu Java, Xmax, Wepping, Flame, Usfiss, Minifiss, Willow, Taiwan, Mini Taiwan, Peacook, Phượng Vĩ Đài…(Trong hình minh họa sử dụng là Minifiss lá nước và Mini Pelia các bạn nhé)

Tham khảo thêm

No Content Available

Cách buộc rêu Fissidens lên đá (Tùy loại đá và kích thước khác nhau, ưu tiên loại có mặt phẳng)

Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Dụng cụ sử dụng để buộc rêu
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Dây buộc rêu nên sử dụng cước câu cá loại nhỏ
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Loại fissidens được buộc là Fissidens fontanus
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Nhặt rêu qua một chậu khác để dễ quan sát sắp xếp
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Dùng nhíp trồng cây để nhấc cọng rêu
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Nhẹ nhàng kết hợp với tay để đưa lên khỏi mặt nước mà không bị gẫy
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Với kỹ thuật trên rêu sẽ được trải đều hơn
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Nếu chỉ sử dụng nhíp rêu sẽ bị túm lại
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Dùng nhíp trải đều lên bề mặt đá, nhớ gắp vào giữa cọng rêu, đừng gắp cuối cọng
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Xếp các cọng rêu trải đều nối tiếp theo cùng một phía, vị trí nối dây ở gần giữa
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Thỉnh thoảng phun nước để giữ ẩm cho rêu
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Sau đó quấn dây cước
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Không quá nhẹ và không quá mạnh
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Buộc và cắt dây
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Hoàn thành tác phẩm

Khi buộc rêu trên gỗ lũa các bạn cũng làm tương tự nhé. Việc xử lý lũa trước khi buộc rêu các bạn xem tại đây: Các bước xử lý lũa khi cho vào bể cá.

Cách buộc rêu lên đá bề mặt không phẳng

Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Dụng cụ buộc rêu lên đá, sử dụng đá nham thạch
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Bề mặt đá nham thạch không phẳng do đó nên dùng chỉ Polyester
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Một lý do nữa là rêu Pelia rất dòn, dây cước có thể cắt chúng thành mảnh nhỏ
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Buộc một đầu chỉ vào cục nham thạch
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Dùng nhip sắp xếp Mini Pelia lên nham thạch
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Thỉnh thoảng phun nước để giữ ẩm cho rêu
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Sau khi đủ rêu, quấn đều dây chỉ quanh cục nham thạch
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Mini Pelia khá nhỏ nên giữ các nút dây buộc gần nhau
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Buộc dưới cục nham thạch và cắt dây thừa
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Hoàn thành một siêu phẩm

Cách buộc Mini Pelia lên bề mặt tương đối phẳng

Cách đơn giản nhất để trồng Mini-Pelia lên đá-nham thạch là dùng lưới. Bề mặt đá và nham thạch phải tương đối bằng phẳng mới phù hợp cho cách trồng này.

Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Đá nham thạch được sử dụng khá phẳng và tròn
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Nếu chỉ chùm lưới qua cục đá
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Rồi buộc túm lại thì thật là quá sức Amater, không chuyên nghiệp tý nào
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Trước tiên cắt lưới vừa đủ để phủ lên cục đá
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Dùng cước câu cá luồn quanh mép tấm lưới, khi cần thì rút cước, buộc lại
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Sắp Mini Pelia lên bề mặt đá
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Dùng lưới phủ lên và rút cước buộc lại ở mặt sau
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Xỏ thêm cước để buộc cho chặt
Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêu
Sản phẩm cuối cùng trông rất chuyên nghiệp

Buộc rêu lên vỉ inox

Các bạn vẫn tuân theo các bước ở trên để buộc rêu. Sắp xếp rêu lên vỉ nhôm, dùng dây cước buộc cố định lại.

Hình ảnh minh họa kỹ thuật buộc rêuSau khi hoàn thiện sẽ cho ra sản phẩm thế này.

2. Dán rêu bằng keo chuyên dụng

Keo dán rêu có thể dùng để dán các loại cây thủy sinh, rêu, dương xỉ vào đá, lũa, kính mà không gây ảnh hưởng đến cây được dán và các loại cá tép trong hồ.Có thể dán trực tiếp trong nước không cần mang ra ngoài. Keo có thể sử dụng ngay cả khi vật bị ướt.
Keo có thể dùng để dán san hô trong hồ cá biển.

Khi sử dụng keo dán sẽ giúp chúng ta không mất thời gian để cột dây và mất thẩm mỹ, mọi việc sẽ dễ dàng hơn.
Lưu ý: Keo khô trong vài giây nên cần thao tác nhanh và chính xác.

Tags: buộc rêuDán rêuGắn rêu
Share273Tweet171Pin61

Bài viết liên quan

No Content Available
Next Post

Phương Aladin - gương mặt vàng trong làng đập đá

Thủy Sinh AquaTips

Một hồ thủy sinh nếu không có cá, hồ cá thủy sinh hay hồ cá, bể cá nếu chỉ nuôi cá mà không có cây thủy sinh, còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày, là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In