Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
  • Login
Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
Writy.
No Result
View All Result
cay-thuy-sinh-khong-tho-3

Cây thủy sinh không thở

Cùng tìm hiểu tại sao cây thủy sinh của bạn không thở

in Kinh nghiệm thủy sinh
Share on FacebookShare on Twitter

Nội dung

    • Tham khảo thêm
    • Hướng dẫn cách làm bình Co2 tự chế
    • Hướng dẫn vệ sinh cốc sủi co2 sạch như mới
  • Cây thủy sinh không thở có thể vì một vài lý do sau
  • Cách chữa cây thủy sinh không “thở”

Tham khảo thêm

bình Co2 tự chế

Hướng dẫn cách làm bình Co2 tự chế

Hướng dẫn vệ sinh cốc sủi co2 sạch như mới

Cây thủy sinh không thở có thể vì một vài lý do sau:

  • Ánh sáng: mình đề cập đầu tiên vì yếu tố này quan trọng bậc nhất, lượng ánh sáng phải đủ cho cây thì cây mới có thể thở & thở mạnh.
  • Carbon: yếu tố đặc biệt quan trọng thứ 2 sau ánh sáng, carbon là đa lượng không thể thiếu cho cây thủy sinh, và carbon được cung cấp qua dạng khí nén Co2 là hiệu quả nhất.
  • Dòng chảy không quá mạnh: nếu lọc của bạn có công suất quá cao thì dòng nước có thể sẽ cuốn hết khí o2 được cây nhả ra khi thở.
  • Cây không bị độc kim loại nặng, độc hữu cơ: khi cây bị ngộ độc thì biểu hiện đầu tiên là ngừng quang hợp
  • Hồ không quá thiếu dinh dưỡng: việc thiếu 1 số chất đa vi lượng cũng làm cây ngừng quang hợp và ngừng phát triển.
  • pH không quá cao hay quá thấp: ở ngưỡng pH trên 8 và dưới 4 thì hầu hết các cây thủy sinh sẽ ngừng quang hợp.
  • 1 số cây phát triển nhanh (rong) sẽ dễ thở và thở nhiều hơn những loài phát triển chậm như rêu, ráy, dương xỉ hay bucep.
     Phụ kiện thủy sinh CO2 trong hồ thủy sinh

      CO2 trong hồ thủy sinh

Cách chữa cây thủy sinh không “thở”

– Đầu tiên bạn thử tăng ánh sáng bằng cách thêm cường độ sáng (thêm bóng đèn), nếu cây của bạn thở nhiều thì đã ok.

– Nếu tăng đèn mà cây chưa thở, bạn hãy tăng Co2 1 cách an toàn như sau: chạy 1 cái lọc váng, lấy 1 mẫu nước hồ ra ngoài để 24h sau đó đo pH và ghi lại kết quả, bắt đầu tăng Co2 và mỗi 30 phút đo pH nước trong hồ khi nào pH này thấp hơn pH mẫu nước để 24h kia 1 độ thì lượng CO2 đã tối ưu, bạn không cần lo về Co2 nữa. Thêm 1 mẹo nữa là nếu bạn cung cấp Co2 dạng bọt li ti thì khả năng những cây khó thở như rêu ráy dương xỉ, bucep cũng sẽ thở rất mạnh.

– Thường thì sau 2 bước trên thì đa số cây của bạn đã thở rất mạnh, nhưng nếu nó vẫn lì lợm thì bạn thử tắt lọc 10 phút xem cây có thở không, nếu cây bắt đầu thở khi tắt hết lọc thì lý do là dòng chảy của hồ bạn quá mạnh, cần giảm dòng lại.

– Sau 3 bước trên mà hồ bạn vẫn chưa thở thì có khả năng hồ bạn quá dơ hữu cơ hoặc kim loại nặng, bạn thử thay nước 30% liên tục vài ngày xem sao. Sau đó có thể châm ít phân nước rồi quan sát. Nếu là nền tự trộn thì nên suy xét về việc đổi nền, mua nền của 1 số bạn trộn sẵn hoặc dùng nền công nghiệp như ADA, gex…

Chúc các bạn thành công.

Tags: Ánh sángCây thởco2Dinh dưỡngdòng chảyNgộ độcPH
Share247Tweet154Pin56

Bài viết liên quan

bình Co2 tự chế

Hướng dẫn cách làm bình Co2 tự chế

Tự làm bình co2 tự chế cho bể cá thủy sinh là việc chắc nhiều bạn đã thử, tuy nhiên đâu là...

Hướng dẫn vệ sinh cốc sủi co2 sạch như mới

Sau một thời gian sử dụng, miếng sứ của cốc sủi co2 sẽ bị bám rêu hại và không còn...

Bình Co2 có nổ không

Bình Co2 cực an toàn nếu biết cách sử dụng Nhiều anh em thủy sinh lo ngại về vấn đề...

Tầm quan trọng của dòng chảy trong hồ thủy sinh

Dòng chảy hay còn được gọi là luồng luân chuyển nước trong hồ thủy sinh Dòng chảy rất quan trọng như ống dẫn trong chu trình nước,...

Có nên sử dụng viên sủi Co2 hay không?

Ae nào đã có trãi nghiệm viên sủi này cho em đánh giá với ạ. Nhà nghèo nên chỉ cần...

Next Post
Quang Le Art Aquarium

Quang Le Art Aquatic Desgin - Gương mặt mới phá cách

Thủy Sinh AquaTips

Một hồ thủy sinh nếu không có cá, hồ cá thủy sinh hay hồ cá, bể cá nếu chỉ nuôi cá mà không có cây thủy sinh, còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày, là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In