Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
  • Login
Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
Writy.
No Result
View All Result

Chết vi sinh thủy sinh – Cách khắc phục

in Kinh nghiệm thủy sinh
Share on FacebookShare on Twitter

Nội dung

  • Hiện tượng chết vi sinh
    • Tham khảo thêm
    • Vi sinh có thực sự làm trong nước như các hãng quảng cáo ?
    • (Aqua Tip 2 ) Tối Ưu Vật Liệu Lọc Và Hệ Vi Sinh
  • Về nguyên nhân gây chết vi sinh
  • Khắc phục bể chết vi sinh

Hiện tượng chết vi sinh

Khá nhiều bạn lo lắng khi một ngày đẹp trời cái bể bỗng nhiên đục ngàu, càng ngày càng đục, vừa thay nước xong buổi sáng, buổi chiều lại như nước vo gạo. Đơn giản là chết vi sinh vật trong bể thôi.

Thực ra thì không có gì đáng lo ngại cả, cũng không ảnh hưởng quá lớn đến cây hay cá, trong hình là bể mình chết VS đến hôm nay là ngày thứ 3.

Tham khảo thêm

Vi sinh

Vi sinh có thực sự làm trong nước như các hãng quảng cáo ?

Vi sinh, vật liệu lọc trong hồ thủy sinh Iwagumi

(Aqua Tip 2 ) Tối Ưu Vật Liệu Lọc Và Hệ Vi Sinh

Về nguyên nhân gây chết vi sinh

Nguyên nhân thì có khá nhiều nguyên nhân, chủ yếu do: thay nước mới, vi sinh trong nước mới và nước cũ ghét nhau nên sinh ra chiến tranh. Do sự thay đổi của môi trường (trong và ngoài bể), dẫn đến chết VS. Do mất điện lâu 1 số loại vi sinh có thể chết số lượng lớn… Nói chung nguyên nhân không đáng quan tâm nhiều vì nó không ảnh hưởng lớn đến sinh vật trong bể của bạn.

Khắc phục bể chết vi sinh

Việc đầu tiên là đừng thay nước ngay, càng thay càng chết, càng thay nhiều càng đục vì môi trường sống của vi sinh đang không tốt. Các bạn cứ để 3-4 ngày cho chết mẹ hết đi rồi mình tạo dựng lại được mà??? Sau 3 ngày chúng ta bắt đầu thay nước, chú ý chỉ thay khoảng 20-30% thôi, nước sẽ vẫn đục, không sao cả. Sau khi thay nước các bạn có thể châm thêm vi sinh hoặc vi khuẩn quang hợp theo tỷ lệ của từng nhà sản xuất, quá tay cũng đếch sao đâu vì nó vô hại, mỗi tội thối khắm thôi??? Bạn có thể không châm vi sinh cũng được vì vi sinh vật tồn tại mọi nơi trên thế giới, trên cả ngay cơ thể chúng ta nhưng sẽ lâu trong hơn chút do phải sinh sản từ từ.

Ngoài việc châm vi sinh, các bạn có thể thay nước từ bể khác sang hoặc lấy vật liệu lọc từ bể khác sang (thường bể cá, lọc tràn thì dễ hơn lọc ngoài của bể thuỷ sinh). Sau 2-3 ngày nước sẽ ổn hơn hoặc bớt đục so với ban đầu, ta lại thay 20-30% nước và làm như trên. Sau 2-3 ngày tiếp theo có thể nước đã trong vắt trở lại nếu vi sinh tốt, còn nếu vẫn hơi đục thì thay 50% nước lần nữa và lần này chắc chắn nước của bạn trở về bình thường rồi???

  • Thời tiết thay đổi dễ gây chết VS nên những hôm gió mùa, mưa phùn…bất ổn thì không nên thay nước hoặc thay ít thôi.
  • Chết VS không gây ảnh hưởng lớn nhưng vẫn có ảnh hưởng nhất định nên việc thay nước như thế nào cho phù hợp là luôn cần thiết.
  • Bài viết này dựa trên kinh nghiệm cá nhân, mọi người có thể bổ sung ý kiến chúng ta cùng tham khảo.

Thuỷ sinh AZ

Tags: Chết vi sinhVi sinh
Share621Tweet388Pin140

Bài viết liên quan

Vi sinh

Vi sinh có thực sự làm trong nước như các hãng quảng cáo ?

https://youtu.be/vwTMQh7o5DE   Cùng tìm hiểu tác dụng

Vi sinh, vật liệu lọc trong hồ thủy sinh Iwagumi

(Aqua Tip 2 ) Tối Ưu Vật Liệu Lọc Và Hệ Vi Sinh

Nếu bạn hay gặp một trong những vấn đề sau thì bài viết này dành riêng cho bạn: – Hồ...

SVS-Bio

Review vi sinh SVS-Bio

Đây là bài viết Review chân thực về vi sinh SVS-Bio Đây là bể ươm của mình trông hơi lộn...

Hiện tượng Vi sinh nở hoa (Bacteria bloom)

Hiện tượng Vi sinh nở hoa (Bacteria bloom)

Vi sinh nở hoa (Bacteria bloom) & cách hiểu đúng Sự bùng nổ của vi khuẩn - Vi sinh nở...

Review Vi sinh Multibio

Vi sinh Multibio – giúp nước trong chỉ sau 2h sử dụng

Vi sinh Multibio làm trong nước bể cá siêu nhanh Dòng sản phẩm vi sinh MultiBio là dòng sản phẩm sinh học...

Next Post
Tép ong

TDS hồ tép

Thủy Sinh AquaTips

Một hồ thủy sinh nếu không có cá, hồ cá thủy sinh hay hồ cá, bể cá nếu chỉ nuôi cá mà không có cây thủy sinh, còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày, là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In