Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
  • Login
Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
Writy.
No Result
View All Result

Có nên châm vi sinh cho bể thủy sinh không?

Châm vi sinh có phải là bắt buộc?

in Kinh nghiệm thủy sinh
Share on FacebookShare on Twitter

Nội dung

  • Châm vi sinh vào bể để nước trong, hết mùi, để cây lên căng
    • Tham khảo thêm
    • Vậy thông số hồ như nào mà việc châm vi sinh trở nên không cần thiết?
    • Vậy nếu Châm vi sinh là không cần thiết thì có nên châm không?

Châm vi sinh vào bể để nước trong, hết mùi, để cây lên căng

 

Có một vài câu hỏi mà dường như bất cứ người chơi thủy sinh nào cũng đã từng một lần thắc mắc, đó là: Làm thế nào để nước bể thủy sinh trong vắt và không có mùi? Làm thế nào để cây thủy sinh lên căng lá?… Và thật bất ngờ khi câu trả lời đều là: Châm vi sinh vào bể để nước trong, hết mùi, để cây lên căng

Tham khảo thêm

No Content Available

Nhưng liệu có thực sự là như vậy? Không châm thêm vi sinh thì có sao ko?

Câu trả lời là KHÔNG. Không bổ sung, Không châm vi sinh thì bể của bạn vẫn có thể trong, hết mùi và cây lên căng. NẾU bạn đã setup & chăm sóc bể kĩ càng.

Để mình minh họa cho bạn 1 số hình ảnh tiêu biểu của bể không châm vi sinh. Chắc chắn là bạn sẽ ko tin, nhưng đấy là sự thật 100%

và đây là kinh nghiệm của bác Trần Tây, chủ của loạt bể trên

Kinh nghiệm thay nước bể thủy sinh
Kinh nghiệm thay nước bể thủy sinh

Vậy thông số hồ như nào mà việc châm vi sinh trở nên không cần thiết?

  • Cốt nền magic base
  • Nền trộn TSTX
  • Phủ Gex xanh.

Lý giải 1 chút, bản thân trong cốt nền magicbase & nền trộn nó đã có sẵn 1 lượng vi sinh nhất định ( Và khá ổn định) Theo thời gian (Cycle bể) vi sinh sẽ tăng trưởng dần lên. và giúp bể ổn định & không cần bổ sung thêm vi sinh.

Tương tự với các bể thủy sinh ADA, chúng ta cũng ít thấy ADA bổ sung vi sinh nước kiểu này, mà đa phần là bổ sung vi sinh ADA Clear Water làm trong nước nhanh.

Vì sao? Vì trong gói Doping ADA setup bể, ADA đã bổ sung sẵn ADA Bacter 100: bao gồm hơn 100 loại vi sinh sống và phát triển ở lớp phân nền thủy sinh. Rải 1 lớp vi sinh này dưới đáy nền sẽ khởi tạo được môi trường lý tưởng cho hệ vi sinh và lớp phân nền, đảm bảo sự cân bằng cho toàn bộ hệ thống lâu dài.

Châm vi sinh Dopic ADA Bacter 100
Dopic ADA Bacter 100

Vậy nếu Châm vi sinh là không cần thiết thì có nên châm không?

Câu trả lời là có! Nắm được bản chất của vi sinh thủy sinh , chúng ta sẽ hiểu được, việc châm thêm vi sinh sẽ giúp hệ vi sinh phát triển mạnh mẽ hơn, việc phân hủy chất thải hữu cơ : Thức ăn thừa, phân cá, lá cây mục sẽ trở nên dễ dàng & nhanh chóng hơn.
Trung bình khoảng 1 – 3 tháng để bể thủy sinh bắt đầu ổn định và lượng vi sinh tự nhiên sẽ giúp cho bể của bạn được hoàn hảo. Nhưng châm vi sinh sẽ giúp quy trình này giảm bớt đáng kể.

Đọc thêm:

  • Kiến thức về vi sinh trong thủy sinh
  • Các loại vi sinh tốt nhất hiện nay: Seachem, ADA, Bio,…
Tags: Châm vi sinh
Share352Tweet220Pin79

Bài viết liên quan

No Content Available
Next Post

Chữa cá Neon bị nấm trắng ( Đốm trắng)

Thủy Sinh AquaTips

Một hồ thủy sinh nếu không có cá, hồ cá thủy sinh hay hồ cá, bể cá nếu chỉ nuôi cá mà không có cây thủy sinh, còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày, là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In