Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
  • Login
Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
Writy.
No Result
View All Result
bucep rữa

bucep rữa

Cách ‘cycle’ chống bucep rữa khi set hồ mới

in Kinh nghiệm thủy sinh
Share on FacebookShare on Twitter

Nội dung

  • Bucep rữa
    • Tham khảo thêm
    • 1 số mẫu bucep đẹp 2022
    • Chọn đèn cao cấp chơi Bucep

Bucep rữa

Đây là vấn đề nhức nhối của nhiều người chơi bucep. Tìm cách chống Bucep rữa khi thay đổi môi trường do lật hay trong quá trình setup bể mới. Nguyên do chủ yếu gây sự bất tiện này là chất có trong nền nhả ra nước mang tên Nitrat(NO3) khi NO3 quá nhiều trong nước sẽ gây ngộ độc thực vật/sinh vật trong hồ. Biểu hiện nhẹ là rụng lá và ngọn, nặng hơn sẽ đụt cây hoặc bucep rữa dần thân, thân bị bệnh rất lâu mới chết.

Ngoài nguyên do Nitrat(NO3) nhiều mô tả của người chơi khác cho rằng nền tụt pH sâu quá 5~5.5. Theo kinh nghiệm của mình khi các bạn vào nền ADA ngoài bộ đệm pH nó sẽ hút rất nhiều chất rắn trong nước khi đó nước sẽ mềm hơn và pH đương nhiên sẽ giảm. Khi nguồn nước đầu vào thấp thí dụ như <7~7.5 pH sẽ tụt sâu hơn so với nước đầu vào pH >8. Nên khi bạn vào nước thí dụ TDS đầu vào 100, lâu sau nền nó sẽ hút tụt về 70-80ppm. Cách của mình là bơm khoáng cho nền hút no thì thôi. Nghĩa là khi nào thay nước đầu vào bao nhiêu bể bấy nhiêu hoặc không giảm TDS nữa là no nê rồi ?

Tham khảo thêm

Giá bucep

1 số mẫu bucep đẹp 2022

Các loại bucep đẹp, Đèn cao cấp chơi bucep

Chọn đèn cao cấp chơi Bucep

Về cảm quan của mình thì nền ADA2 có tốc độ hút chất rắn trong nước mạnh hơn so với nền ADAv2. Nhưng ADA2 lại dưỡng tốt so với ADAv2

Cách 'cycle' chống bucep rữa khi set hồ mới

Nền ADA Amazonia 2 và ADA Amazonia v2 chủ yếu thời gian đầu nhả rất nhiều Nitrat(NO3) vì lẽ NSX thiết kế nền không phải cho chơi Bucephalandra mà dành cho hồ vào rất nhiều cây đa dạng

Mình sẽ nêu một số cách để giúp bạn Cycle bể nhanh hơn vào cây an toàn hơn, giúp phần chống bucep rữa dù lật bể chuyển cây mới

1. Cycle Cách thứ 1:

  • Thay nước liên tục để loại bỏ NO3. Cực nhanh thì mỗi ngày thay 50%. Nhanh vừa 2-3 ngày thay 50%. Còn mình thì toàn thay 70-80% đẩy nhanh tiến độ
  • Thả nhiều cây cắt cắm
  • Chạy nước một thời gian mới vào cây
  • Châm vi sinh Stability: Seachem Stability phân hủy các chất hữu cơ thải, amoniac, nitrit và nitrat

 Ưu điểm:

  • Rất an toàn cho người chơi mới khi không có kinh nghiệm
  • Loại bỏ gần như hoàn toàn NO3
  • Có thời gian chạy vi sinh nhiều hơn nếu tất cả đều mới.

Nhược điểm:

  • Mất thời gian
  • Nền bay hết chất(1)
  • Công sức thay nước nhiều
  • Cần gấp cho cây vào hồ ko thể vì đang lật hồ nếu bạn có hồ cũ

2. Cycle Cách thứ 2:

Sử dụng Seachem Prime hoặc Seachem Safe(bột) để khử NO3
Sử dụng liều theo NSX hoặc hơn liều trong trường hợp nước đang có nhiều NO3
Cách 'cycle' chống bucep rữa khi set hồ mới

Seachem Prime là một dung dịch giúp Loại bỏ clo, cloramin, amoniac(NH3), nitrit(NO2) và nitrat(NO3) – Seachem Safe cũng tương tự như Prime nhưng nó ở dạng bột và cần có cân tiểu ly để đo chính xác lượng bột thả vào hoặc có thể thả ang áng ?

– Sử dụng nhiều vi sinh Stability
Seachem Stability phân hủy các chất hữu cơ thải, amoniac, nitrit và nitrat

– Có thể sử dụng kèm Purigen cho chắc cú nếu bạn ? lo sợ

Ưu điểm:

  • Không mất công thay nước nhiều
  • Không cần Cycle quá lâu để vào cây
  • Không làm mất thời giang vàng của nền

(1) Thời gian vàng của nền theo mình là từ lúc khởi tạo cho đến 3 tháng tùy nền. Lúc này nên nhả dưỡng cung cấp cho cây rất tốt. Nếu Cycle quá lâu thì bạn càng đánh mất ? khoảng thời gian ưu tú này.

Nhược điểm:

  • Cần chút kinh nghiệm xử lý bucep rữa và ko nên lo sợ
  • Tốn kinh phí mua hóa chất Prime/Stability
  • Sử dụng hơi quá liều sẽ giảm quá nhiều NO3 gây tình trạng thiếu dưỡng giảm tốc độ phát triển, lá nhỏ lại

Với cách thứ 2 bạn sẽ chỉ cần 1~3 ngày là vào cây vô tư ko cần thay nước thường xuyên để hạ NO3.

Nếu không có công cụ đo Nitrat(NO3) bạn có thể theo dõi hồ nếu cây rụng lá con khi vào nền mới nghĩa là Nitrat(NO3) đang ở mức khá cao, lúc này nên thay nước luôn và châm 1 liều Seachem Prime mạnh, với Stability không cần quá nhiều chỉ cần đủ. Vì Seachem Prime tác dụng cực nhanh.
Còn 1 số cách nữa thí dụ như trồng Rotala nó sẽ đỏ khi Nitrat(NO3) thấp, mình cũng chưa trải nghiệm thử nhiều nhưng ? thấy có vẻ đúng vì mình trồng Rotala hồ cạn dưỡng đỏ hồng thật

Đây chỉ là 1 số cách cơ bản mình giới thiệu đến với các bạn theo trải nghiệm của mình. Chúc các bạn ít gặp “thần rữa” ?

Nguồn : phannuoc.net

Tags: Bucepbucep rữaChống rữa
Share250Tweet157Pin56

Bài viết liên quan

Giá bucep

1 số mẫu bucep đẹp 2022

Các loại bucep đẹp, Đèn cao cấp chơi bucep

Chọn đèn cao cấp chơi Bucep

Như ở bài viết Đèn chơi bucep? kinh nghiệm kích màu bucep. Chúng ta đã tìm hiểu về cường độ...

Bucep rữa lá

Bucep rữa lá : Nguyên nhân & cách khắc phục

Nay mình chia sẻ về một số lý do gây nên hiện tượng bucep rữa lá, rữa ngọn cơ bản...

Đèn chơi bucep Kinh nghiệm chơi bucep

Đèn chơi bucep? kinh nghiệm kích màu bucep

Vấn đề đèn có lẽ gây tranh cãi nhiều nhất đối với người chơi bucep hiện nay. Xin tản mạn...

Các loại bucep đẹp, Đèn cao cấp chơi bucep

Các loại bucep đẹp

Mỗi chủng loại Bucep đều có một vẻ đẹp khác nhau, mỗi người chơi sẽ có cách nhìn và sự...

Next Post
Kinh nghiệm chơi bucep

Kinh nghiệm chơi bucep - Những lỗi hay gặp

Thủy Sinh AquaTips

Một hồ thủy sinh nếu không có cá, hồ cá thủy sinh hay hồ cá, bể cá nếu chỉ nuôi cá mà không có cây thủy sinh, còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày, là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In