Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
  • Login
Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
Writy.
No Result
View All Result

Tầm quan trọng của dòng chảy trong hồ thủy sinh

1 year ago
in Kinh nghiệm thủy sinh
Share on FacebookShare on Twitter

Tham khảo thêm

Bố trí in out trong bể thủy sinh như nào?

2 years ago
cay-thuy-sinh-khong-tho-3

Cây thủy sinh không thở

2 years ago

Dòng chảy hay còn được gọi là luồng luân chuyển nước trong hồ thủy sinh

Dòng chảy rất quan trọng như ống dẫn trong chu trình nước, dụng cụ trong việc tái tạo nước ngầm và hành lang cho sự di cư của cá và động vật hoang dã. Môi trường sống sinh học trong vùng lân cận ngay lập tức của một dòng suối được gọi là vùng ven sông. Đây là một vấn đề rất quan trọng nhưng chúng ta thường hay bỏ qua khi set up và chăm sóc hồ.
  • Dòng chảy là cách hiệu quả nhất để luân chuyển các thành tố bao gồm dinh dưỡng (dd), Co2, cặn bẩn hữu cơ,… trong hồ thủy sinh.
  • Dòng chảy tốt sẽ hạn chế các điểm chết trong hồ. điểm chết ở đây được hiểu là nơi mà lưu lượng nước luân chuyển qua ít nhất, cách nhận biết các vị trí này là cặn bẩn sẽ lắng dần và tích tụ tại đây mà không được sử lý bởi bộ lọc vi sinh. Việc này sẽ làm gia tăng đáng kể nồng độ chất hữu cơ trong nước (water column)
  • Dòng chảy mạnh giúp tăng giao động giữa bề mặt nước với không khí, qua đó tăng hiệu quả hòa tan oxy vào nước và khuếch tán Co2, oxy đóng vai trò quan trọng như Co2 trong quá trình hô hấp của thực vật thủy sinh.
  • Dòng chảy mạnh tạo điều kiện để các cây phát triển mạnh bộ rễ, đặc biệt là các cây họ Ráy, dương xỉ.

Dòng chảy và công xuất của lọc

Dòng chảy quá yếu & không đúng hướng: công suất của máy bơm quá yếu, hoặc lọc ngoài của bạn không vệ sinh định kỳ làm cho, hoặc khi kết hợp với bộ trộn co2 làm cho yếu dòng chảy. Luồng nước thúc đẩy O2, Co2, vi sinh & dinh dưỡng để nuôi động thực vật trong bể. Do vậy, khi nước trong bể không đến được một số nơi trong bể thì khu vực đó sẽ bị nước tù. Một số cây trải thảm như Trân Châu Nhật Ngọc trai, Cuba … thường bị mọc ngóc đầu dù ánh sáng đủ, vì chúng đang  phải đi tìm lượng Co2 và dinh dưỡng không được đưa đến tầng đáy. Một số cây khác thường hay bị rữa lá và chết, ví dụ như: cây bucep khi bạn trồng ở nơi dòng chảy yếu không đến được. Một số vị trí hồ cũng dễ bị rêu hại vì thiếu dòng chảy và o2, điển hình là loại rêu nhớt xanh.

– Dòng chảy quá mạnh: khi bạn dùng lọc công suất quá mạnh so với hồ, điều này cũng gây tác hại cho cá tép và cây thủy sinh. Cá tép sẽ nhanh chết vì phải chịu lực dòng chảy quá mạnh hàng ngày. Cây thủy sinh, ví dụ như: rong thủy sinh, cây thân đốt đều không ưa dòng chảy quá mạnh. Trong quá trình khi chơi thủy sinh thì mình phát hiện ra một số rêu hại rất thích dòng chảy mạnh và sẽ tận dụng lúc cây mới trồng trong bể để bùng phát, ví dụ như là rêu chùm đen.

Dòng chảy thủy sinh
Dòng chảy thủy sinh

Các lưu ý để đạt hiệu quả tối đa về dòng chảy:

  • Đối với những hồ có bố cục thoáng, ví dụ như hồ IWAGUMI, vị trí đặt của đầu in (đầu nước vào) và đầu out (đầu nước ra) không quá quan trọng.
  • Tốc độ luân chuyển của nước có thể được tăng lên, hoặc giảm đi bằng cách thay đổi tiết diện của đầu in và đầu out. Để tăng tốc độ luân chuyển nước, chúng ta có thể sử dụng đầu in có tiết diện nhỏ (fi12 – 12mm) kết hợp với việc tăng tiết diện của đầu out ( Fi16 – 16mm).
  • Dòng chảy nên được điều chỉnh tùy theo chu kì phát triển của hồ thủy sinh.
  • Nên chọn lọc thùng cho bể thủy sinh 1 cách cẩn thận vì nó là yếu tố quan trọng cho sự ổn định của hồ thủy sinh của bạn. Các bạn phải để ý lưu lượng nước của máy bơm trong lọc, có thể chọn lọc có lượng nước gấp 3 lần tổng thể tích của hồ. Ví dụ hồ 100 lít nước thì cần lọc 300lit / giờ
  • Nếu dùng bộ trộn co2 cánh quạt thì nên mua lọc mạnh hơn nhiều để trừ hao.
  • Nên để ý lọc hàng tuần xem có bị giảm dòng không để vệ sinh lọc hay ống in out đúng lúc.
  • Nên chọn lọc nào có thể tăng giảm dòng khi cần thiết để tránh tình trạng dòng chảy quá mạnh
  • Những hồ lớn (90cm trở lên), thì nên dùng 2 lọc thùng  để đảm bảo dòng chảy, 2 lọc đó không cần quá mạnh. 1 lọc để đầu OUT ở hậu cảnh và 1 cái ở tiền cảnh
Tags: dòng chảy
Share239Tweet149Pin54

Bài viết liên quan

Bố trí in out trong bể thủy sinh như nào?

2 years ago

Cách bố trí ống in out trong bể thủy sinh Tạo luồng nước dẫn dắt dòng chảy tuần hoàn trong...

cay-thuy-sinh-khong-tho-3

Cây thủy sinh không thở

2 years ago

Cây thủy sinh không thở có thể vì một vài lý do sau: Ánh sáng: mình đề cập đầu tiên vì...

Next Post

Bể thủy sinh Low tech và High tech là gì

Thủy Sinh AquaTips

Một hồ thủy sinh nếu không có cá, hồ cá thủy sinh hay hồ cá, bể cá nếu chỉ nuôi cá mà không có cây thủy sinh, còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày, là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In