Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
  • Login
Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
Writy.
No Result
View All Result
Hồ thủy sinh mùa nóng

Hồ thủy sinh mùa nóng

Kinh nghiệm chăm hồ thuỷ sinh mùa nóng

Nguồn Phạm Thành Văn Thuysinhaz

in Kinh nghiệm thủy sinh
Share on FacebookShare on Twitter

Nội dung

  • Chăm hồ thủy sinh mùa nóng
    • Tham khảo thêm
    • (Aqua Tip 1) Những lưu ý chăm hồ cá, thuỷ sinh mùa dịch Covid-19
    • Kinh nghiệm thi IAPLC- Phần 1
    • 1. Lời khuyên có thể hữu ích cho anh em chưa có kinh nghiệm
    • 2. Mình xin tiếp sức cá nhân cho các anh em chưa có kinh nghiệm như sau

Chăm hồ thủy sinh mùa nóng

Tiếp sức mùa thi cho các anh chị em thi IAPLC team Việt Nam và một số thông tin, lời khuyên cho anh em mới thi.

Thời tiết trong nam bắt đầu nóng bức và trời cũng bắt đầu đổi mùa mưa. Như mọi năm, từ giờ đến cuối tháng 5 là mùa bận rộn của các anh em thi IAPLC, và đáng lưu ý là đây cũng mà mùa rêu hại. Cứ đến mùa này thì sale bán cidex, excel, carbon liquid và các chế phẩm trị rêu của shop mình và cả các đại lý trên toàn quốc đều tăng chóng mặt. Nguyên nhân của sự bùng phát rêu hại trong hồ thuỷ sinh (và nhiều hồ dự thi của anh em) là:

Tham khảo thêm

thuỷ sinh mùa dịch

(Aqua Tip 1) Những lưu ý chăm hồ cá, thuỷ sinh mùa dịch Covid-19

kinh nghiệm thi IAPLC

Kinh nghiệm thi IAPLC- Phần 1

– mùa nóng làm lượng oxy trong nước thấp hơn, làm hệ vi sinh của đa số hồ thuỷ sinh (không có chiller) đều yếu hơn, và tất nhiên ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống và cây trong hồ, rêu hại tận dụng phát triển.
– đa số cây thuỷ sinh đều yếu hơn khi nhiệt độ nước quá cao, và càng yếu khi nhiệt độ nước nóng lên đột ngột.
– Giao mùa mưa là lúc vi khuẩn trong các nguồn nước tăng lên (các công ty thuỷ cục hay tăng lượng clo khử khuẩn vào mùa mưa), nhiều cây thuỷ sinh như ráy rất dễ bị nhiễm khuẩn. Cá tép cũng dễ bệnh và chết lai rai trong mùa này, gây ảnh hưởng tiêu cực đến nước hồ.

Những loại rêu hại thường gặp mùa này là: rêu chùm đen, rêu tóc, rêu nhớt xanh, tảo nâu và rêu nước xanh.

1. Lời khuyên có thể hữu ích cho anh em chưa có kinh nghiệm:

– nếu hồ có chiller thì cố châm thêm kali, đây là kinh nghiệm của nông dân ta để tăng đề kháng, sức chịu đựng cho cây trồng lúc giao mùa. Kali tương đối an toàn cho hầu hết các hồ thuỷ sinh.
– châm vi sinh thêm thường xuyên
– cho cá tép ăn ít lại, để hạn chế ít hữu cơ dư thừa từ thức ăn thừa và phân cá, Nhưng đừng bỏ đói cá.
– nếu hồ không có chiller hay máy lạnh, cố bảo dưỡng vệ sinh thay nước thường xuyên hơn vào mùa này. Nhưng nếu hồ có đèn sáng quá thì đảm bảo dinh dưỡng từ phân nước, phân nhét mỗi khi thay nước. Nếu dùng nước máy thực tiếp thì nhớ khử clo khi thay nước để khỏi ảnh hưởng cá và cây.
– có thể châm liều nhẹ excel hay cidex ngừa rêu hại hằng ngày. Khi mầm mống rêu hại mới xuất hiện trong nước thì rất dễ bị diệt bằng excel, cidex hay carbon liquid.
– Nếu rêu hại xuất hiện trong hồ thủy sinh thì nên trị ngay. có thể bằng việc thây nước, dùng tay vệ sinh, cá tép… hoặc dùng chế phẩm như trên nếu bắt buộc.
– Những hồ không nên dùng hoá chất trị rêu hại hoặc hạn chế: hồ có nhiều tcnt, tccb, tc 3 lá, rêu nhạy cảm như Phụng Vĩ Đài…
– Nếu có thể, nên thả bèo Nhật hay 1 số cây bán cạn, những loại cây này có lợi thế lấy carbon, ni tơ dồi dào trên cạn để hút thêm dinh dưỡng dư thừa trong nước, hoặc tiết ra hoá chất cảm nhiễm phòng rêu hại cực tốt.
– Tránh cắt tỉa toàn bộ hồ thủy sinh 1 cách đột ngột, nếu cắt tỉa quá nhiều mùa này rất dễ kích hoạt rêu hại.
– Không nên nóng vội kích cây mọc nhanh thời gian này, nhất là bằng cách châm phân nước quá nhiều, châm kích rễ quá nhiều.

Hồ thủy sinh mùa nóng
Hồ thủy sinh mùa nóng

2. Mình xin tiếp sức cá nhân cho các anh em chưa có kinh nghiệm như sau:

– Tư vấn về các vấn đề anh em gặp phải về cây cối, rêu hại trong hồ thủy sinh… và đưa ra hướng giải quyết. Mình không rành về bố cục nên anh em nào hỏi về bố cục thì nhờ anh ruột admin hay các idol Minh Tran Duy Khánh Hùng Trần Nguyễn Ngọc Sơn Phạm Quốc Duy :))

– mình xin tặng những anh em nào phòng ngừa hoặc trị rêu hại chế phẩm cidex, nhưng hy vọng anh em không phải dùng hay lạm dụng nó quá nhiều.

Anh em cứ inbox hỏi mình hoặc hẹn gặp / đưa địa chỉ mình ship tận giường nếu ở xa, đừng ngại.

Chúc anh em IAPLC Việt Nam có một mùa thi thành công.
Thân,

Phạm Thành Văn viết cho nhóm IAPLC Việt Nam và thuysinhaz

Tags: Kinh nghiệmkinh nghiệm chơi thủy sinh
Share244Tweet153Pin55

Bài viết liên quan

thuỷ sinh mùa dịch

(Aqua Tip 1) Những lưu ý chăm hồ cá, thuỷ sinh mùa dịch Covid-19

Chào các bạn, hy vọng mọi người và gia đình vẫn bình an mùa dịch bệnh này. Mình xin chia...

kinh nghiệm thi IAPLC

Kinh nghiệm thi IAPLC- Phần 1

Khi tham gia 1 sân chơi lớn như IAPLC, người tham dự có muôn vàn vấn đề phải lưu tâm...

Next Post

Multi Clear Water - khử bụi & làm trong nước siêu nhanh

Thủy Sinh AquaTips

Một hồ thủy sinh nếu không có cá, hồ cá thủy sinh hay hồ cá, bể cá nếu chỉ nuôi cá mà không có cây thủy sinh, còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày, là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In