Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
  • Login
Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
Writy.
No Result
View All Result

Kinh Nghiệm Nuôi Tép Ong Không Dùng Chiller

in Kinh nghiệm thủy sinh
Share on FacebookShare on Twitter

Nội dung

  • Nuôi Tép Ong Không Dùng Chiller?
    • Tham khảo thêm
    • Tép ong Đặc điểm và Kinh nghiệm nuôi
    • CÁCH NUÔI VÀ CHỌN GIỐNG TÉP ONG
    • ƯU NHƯỢC ĐIỂM

Nuôi Tép Ong Không Dùng Chiller?

Dành cho các bạn muốn tiếp cận mà kinh tế không nhiều. Bài viết chỉ chia sẽ về vấn đề nhiệt độ, còn lại các thông số cơ bản để nuôi tép ong phải đạt yêu cầu.

NHIỆT ĐỘ KHUYẾN CÁO KHÔNG QUÁ 28 ĐỘ, theo mình đã và đang nuôi thì nhiệt miền nam mùa nóng hồ đạt nhiệt đỉnh điểm 28.4 độ, mùa mưa 25 26 độ, và mùa tết là 23 25 độ ( ngày-đêm có chênh lệch).

Tham khảo thêm

Tép ong

Tép ong: Đặc điểm và Kinh nghiệm nuôi

Tại sao nuôi được tép theo nhiệt độ thay đổi theo khí hậu ?
Theo các bạn biết tép ong điều kiện lý tưởng để nuôi và sinh sản là từ 23-25 độ, nhưng ở môi trường tự nhiên thì tép vẫn sống ở nhiệt độ thuận theo tự nhiên, (nên động vật nói chung có mùa sinh sản, và mùa ko sinh sản) tép ong vẫn sống dc ở nhiệt độ 27 28 nhưng k sinh sản hoặc theo mình nuôi là sinh sản ít hiện tại vẫn bầu và sinh sản (dành cho các bạn nuôi giải trí không kinh doanh, chứ kinh doanh thì cần đẻ nhiều . ví dụ các bạn ở Đà Lạt nuôi tép ong theo thời tiết vì khí hậu mát mẻ nên không cần chiller và máy lạnh, nhưng khi nhiệt hạ xuống <20 tép không đẻ hoặc ít đẻ.

Đến đây các bạn đã biết được phần nào cách nuôi rồi chứ ?

CÁCH NUÔI VÀ CHỌN GIỐNG TÉP ONG

Chọn thời điểm thả tép: Thời điểm thả tép thích hợp nhất là vào những ngày mát, mùa mưa (khoảng 26 độ là thả được) để tép quen dần, vì đa số tép ở cửa hàng đều nuôi nhiệt ổn định môi trường lạnh. (Mua ở nhiệt độ 23-24 về thả vào hồ 27-28 là tạch ngay.

Chọn giống tép, nên chọn cửa hàng uy tín, giống khỏe mạnh, và chọn size thương mại, không nên chọn size to quá vì có thể nó già đề kháng không cao.

Các bạn có thể tham khảo bài viết về tép ong tại đây.

ƯU NHƯỢC ĐIỂM:

Ưu điểm: Nuôi Tép Ong Không Dùng Chiller đỡ chi phí ban đầu về chiller (máy lạnh), tiền điện, (sự cố khi cúp điện, máy chiller hư).

Nhược điểm: Nước bay hơi nhanh, cách khắc phục của mình là câu bình nước và xài phao tự chăm nước.

Việc nước bay hơi và tự chăm nước liên tục lâu dài sẽ thay đổi thông sô hồ như TDS nên vài tuần nên đo chỉnh lại thông số.

Giao mùa: việc thay đổi khí hậu sẽ có nguy cơ hồ nhiễm khuẩn, nên có thuốc kháng khuẩn và bột lọc nước để khắc phục.

Cập nhật ngày 30/10/2020
Trong tháng 7/2020 mình có setup 1 bể tép prl nuôi không chiiler và mình ở Đà Nẵng.
Hồ set nên ADA v2, dùng khoáng nutrafin, TDS để ở ~ 100. trong hồ mình trồng 1 ít liễu răng cưa & rêu mini taiwan. sử dụng lọc ngoài HBL802 và 1 lọc Bio. sử dụng thêm quạt để làm mát nước

Nhiệt độ trung bình của hồ từ 26-28 độ
Trong hồ mình thả 12 PRL và từ lúc nuôi đến giờ chưa chết em nào.
Tất nhiên khi nuôi ở nhiệt độ này thì chưa thấy ôm trứng, cho đến khi tầm vào giữa tháng 9 khi cơn bão số 5 tới thì nhiệt độ giảm xuống tầm 24-25 độ. và 1 em PRL của mình đã ôm trứng. Tiếc là 1 tuần sau thì nhiệt độ lại lên nên em ấy đã xả hết trứng. Việc nuôi tép không có chiller quả thật hơi khó khăn. Nhưng với thông số nước ổn định thì các em ấy vẫn sống tốt. Hy vọng thời gian tới vào mùa mưa nhiệt độ giảm xuống các em ấy lại tiếp tục ôm trứng. Mình sẽ tiếp tục cập nhật tình hình trong thời gian tới. Các bạn nhớ théo dõi nhé. Cảm ơn các bạn đã quan tâm.

Bài viết gốc: Nuoitep.com

Tags: Nuôi Tép Ong Không Dùng ChillerTép ong
Share237Tweet148Pin53

Bài viết liên quan

Tép ong

Tép ong: Đặc điểm và Kinh nghiệm nuôi

Tép ong là loài tép đẹp với nhiều chủng loại có màu sắc vô cùng đa dạng và phong phú, tép...

Next Post
loc che inox, chọn lọc thùng cho bể 90 45

Lọc chế Inox thủy sinh tốt nhất

Thủy Sinh AquaTips

Một hồ thủy sinh nếu không có cá, hồ cá thủy sinh hay hồ cá, bể cá nếu chỉ nuôi cá mà không có cây thủy sinh, còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày, là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In