Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
  • Login
Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
Writy.
No Result
View All Result

TDS thủy sinh – chỉ số TDS lý tưởng

in Kinh nghiệm thủy sinh
Share on FacebookShare on Twitter

Nội dung

    • Tham khảo thêm
    • Cách tăng giảm TDS trong thủy sinh
    • TDS hồ tép
  • TDS Thủy sinh quan trọng thế nào
    • Chỉ số TDS cho hồ thủy sinh bao nhiêu là phù hợp?
    • Đo TDS thủy sinh

Tham khảo thêm

Cách tăng giảm TDS trong thủy sinh

Tép ong

TDS hồ tép

TDS Thủy sinh quan trọng thế nào

Chỉ số TDS Thủy sinh là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động thực vật trong bể.

TDS (Total Dissolved Solids): là chỉ số thể hiện tổng chất rắn hòa tan (tổng số các ion mang điện tích, bao gồm muối, khoáng chất hoặc kim loại) tồn tại trong một thể tích nước nhất định. Những chất có trong nước chủ yếu là khoáng chất, muối, chất hữu cơ, các hợp chất vô cơ như kim loại nặng – chất rắn lơn lửng không lắng hoặc không hòa tan trong nước (canxi, magiê, natri, kali và các anion cacbonat, bicarbonate, clorua, sunfat). Không bao gồm các chất hữu cơ có tự nhiên trong nước và môi trường, một số hợp chất có thể cần thiết cho cơ thể, nhưng, có thể gây hại khi dùng nhiều hơn hàm lượng được khuyến nghị. TDS được biểu thị bằng đơn vị mg/L hoặc ppm (parts per million – phần triệu).
Chất rắn hòa tan trong nước đến từ các nguồn nước tự nhiên, nước thải đô thị, nước thải công nghiệp và hóa chất được sử dụng trong quá trình xử lý nước hoặc rỉ sét từ đường ống được sử dụng để dẫn nước.
Tổng chất rắn hòa tan có trong nước là một trong những nguyên nhân gây ra độ đục và trầm tích trong nước.

Có rất nhiều anh em mới chơi thủy sinh hỏi mình, chỉ số TDS hồ thủy sinh là bao nhiêu và khi chỉ số này cao, thấp hơn mức quy định có cách nào để tăng, giảm không? Với kinh nghiệm của người chơi thủy sinh lâu năm, mình xin được chia sẻ một số kinh nghiệm dưới đây

Chỉ số TDS cho hồ thủy sinh bao nhiêu là phù hợp?

TDS Thủy sinh

 

Theo các chuyên gia nhận định, TDS hồ cá nói riêng, hồ thủy sinh nói chung, chỉ số TDS thủy sinh lý tưởng nhất dao động trong khoảng trên 150ppm và dưới 250ppm (đơn vị đo của chỉ số TDS). Rất nhiều anh em đã áp dụng đúng chỉ số này và kết quả là cá sinh trưởng rất tốt.

TDS hồ tép là bao nhiêu? Tiêu chuấn TDS nuôi tép tối đa là 250ppm và thấp nhất dao động từ 50-100ppm.

Đo TDS thủy sinh

Phương pháp xác định chỉ số TDS cho tép màu nhanh và chính xác nhất là sử dụng máy đo TDS trong nước. Máy được thiết kế nhỏ gọn dạng cầm tay nên có tính linh hoạt cao. Mua tại Mihome Việt Nam (Shopee)

Bút đo TDS
Bút đo TDS thủy sinh

 

Đọc thêm:

  • TDS Bể tép tiêu chuẩn
  • Cách tăng giảm TDS
Tags: TDSTDS Thủy sinh
Share288Tweet180Pin65

Bài viết liên quan

Cách tăng giảm TDS trong thủy sinh

Tăng TDS hồ thủy sinh bằng cách nào? Khi đo được chỉ số TDS cho hồ thủy sinh cao hoặc...

Tép ong

TDS hồ tép

TDS hồ tép ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của tép? Nếu nước trong hồ tép có chỉ...

Next Post

Cách tăng giảm TDS trong thủy sinh

Thủy Sinh AquaTips

Một hồ thủy sinh nếu không có cá, hồ cá thủy sinh hay hồ cá, bể cá nếu chỉ nuôi cá mà không có cây thủy sinh, còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày, là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In