Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
  • Login
Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
Writy.
No Result
View All Result
Hiện tượng Vi sinh nở hoa (Bacteria bloom)

Hiện tượng Vi sinh nở hoa (Bacteria bloom)

Hiện tượng Vi sinh nở hoa (Bacteria bloom)

Hiện tượng nước đục một cách bất thường

in Kinh nghiệm thủy sinh
Share on FacebookShare on Twitter

Nội dung

  • Vi sinh nở hoa (Bacteria bloom) & cách hiểu đúng
    • Tham khảo thêm
    • Vi sinh có thực sự làm trong nước như các hãng quảng cáo ?
    • (Aqua Tip 2 ) Tối Ưu Vật Liệu Lọc Và Hệ Vi Sinh
    • * Cách xử lý

Vi sinh nở hoa (Bacteria bloom) & cách hiểu đúng

Sự bùng nổ của vi khuẩn – Vi sinh nở hoa (bacteria bloom) dị dưỡng do lượng chất hữu cơ bị dư thừa quá mức/đột xuất chứ không phải … chết vi sinh.

Nhận biết Vi sinh nở hoa rõ rệt nhất là nước sẽ trở nên đục và chuyển sang màu trắng đục trong vòng vài ngày. Độ trong của nước giảm đi đáng kể, nhưng không thể nhìn thấy các hạt nổi bằng mắt thường. Điều này cho phép bạn loại trừ độ đục do cặn bẩn và bụi li ti trôi nổi trong bể thủy sinh. Nếu nước của bạn bị đục do các hạt nhỏ li ti, bạn có thể dễ dàng loại bỏ chúng bằng bộ lọc mịn phù hợp . Nước đục trong thời gian vi khuẩn nở hoa là do sự sinh sôi mạnh mẽ của các vi sinh trôi nổi tự do trong nước.

Tham khảo thêm

Vi sinh

Vi sinh có thực sự làm trong nước như các hãng quảng cáo ?

Vi sinh, vật liệu lọc trong hồ thủy sinh Iwagumi

(Aqua Tip 2 ) Tối Ưu Vật Liệu Lọc Và Hệ Vi Sinh

vi sinh nở hoa

Tại sao xảy ra hiện tượng Vi Sinh nở hoa?

Nguyên nhân chính: Cho ăn quá nhiều , cá chết hoặc xác thực vật chết sẽ gây ra sự gia tăng sinh sản của các sinh vật dị dưỡng để phân hủy chất thải hữu cơ, chúng sinh sản quá nhanh để có thể bám vào bề mặt và điều này gây ra sự nở rộ của vi khuẩn. .

Khi sản xuất amoniac tăng lên do sự khoáng hóa tăng lên, các chất nitrat hóa chậm bắt kịp và tăng đột biến amoniac xảy ra cho đến khi sinh vật tự dưỡng sinh sản đủ để chăm sóc nó. Trái với suy nghĩ của nhiều người, sự nở hoa của vi khuẩn gây ra lượng amoniac tăng đột biến, chứ không phải ngược lại.

Hiện tượng Vi Sinh nở hoa thường xuyên xuất hiện trong chu trình Nitrogen (Chu trình Nitơ) của bể cá. Cân bằng vi sinh vẫn chưa được thiết lập vì bể cá vẫn còn khá non và môi trường bên trong bể dễ bị ảnh hưởng.

Như chúng ta đã biết, chu trình Nitrogen trong nước sẽ như sau:

Chất thải -> NH3 -> NO2 -> NO3 ->… và mỗi 1 quá trình biến đổi đều có sự tham gia của vi khuẩn.

Chu trình Ni tơ

  • Chất thải -> NH3: Có nhiều nguồn sinh ra NH3 trong môi trường nước. Tuy nhiên, trong mục này chỉ đề cập vấn đề vi sinh. Nên nhắc đến các dòng vi khuẩn dị dưỡng ( Heterotrophic Bacteria). Vi khuẩn dị dưỡng này (điển hình là chi Bacillus) chủ yếu “ăn” chất thải và thải ra NH3, có thể sống ở hiếu khí lẫn kỵ khí, size lớn hơn các vi khuẩn tự dưỡng, có khả năng nhân đôi (sinh sản) trong vòng từ 15 -60 phút.
  • NH3 -> NO2: Phổ biến là vi khuẩn tự dưỡng Nitrosomonas, hiếu khí – cần oxy để tồn tại, khả năng nhân đôi chậm trong vòng 15-24 giờ. Và không thể tồn tại ở dạng khô (bột).
  • NO2 -> NO3: Phổ biến là vi khuẩn tự dưỡng Nitrobacter , hiếu khí – cần oxy để tồn tại, khả năng nhân đôi chậm trong vòng 15-24 giờ. Và không thể tồn tại ở dạng khô (bột).

Khi đưa bể mới vào sử dụng, tức cho cá vào + thức ăn cho cá ==> Lượng chất hữu cơ tăng đột biến –> vi khuẩn dị dưỡng bùng nổ. Do size lớn và tốc độ sinh sản cao hơn các loại vi khuẩn khác cho nên nó “hiện thân, gây màu trắng đục, trắng sửa”.

Còn các vi khuẩn có ích trong vòng Nitrogen có sức nhân đôi yếu hơn, nên không thể mở rộng quân số. Chỉ còn cách từ từ phát triển trong môi trường phù hợp đến khi chu trình Nitrogen hoàn tất.

* Cách xử lý:

– Tăng cường oxy cho bể. Vì khi bùng nổ vi sinh, lượng oxy sẽ bị tiêu thụ rất nhiều. Chúng ta cần duy trì mức oxy đày đủ để vi khuẩn có lợi có cơ hội sử dụng.

– Không nên nuôi mật độ quá cao lúc bể mới.

– Giảm thức ăn cho cá, cũng là cách hạn chế thức ăn cho vi khuẩn.

– Nếu sốt ruột thì có thể thay 25% nước mỗi ngày, liên tục 3-4 ngày.

 

Nguồn tham khảo:

https://www.thesprucepets.com/bacterial-bloom-1380092

https://www.aquasabi.com/aquascaping-wiki_algae_bacterial-bloom

 

Tags: Bacteria bloomVi sinhVi sinh nở hoa
Share333Tweet208Pin75

Bài viết liên quan

Vi sinh

Vi sinh có thực sự làm trong nước như các hãng quảng cáo ?

https://youtu.be/vwTMQh7o5DE   Cùng tìm hiểu tác dụng

Vi sinh, vật liệu lọc trong hồ thủy sinh Iwagumi

(Aqua Tip 2 ) Tối Ưu Vật Liệu Lọc Và Hệ Vi Sinh

Nếu bạn hay gặp một trong những vấn đề sau thì bài viết này dành riêng cho bạn: – Hồ...

SVS-Bio

Review vi sinh SVS-Bio

Đây là bài viết Review chân thực về vi sinh SVS-Bio Đây là bể ươm của mình trông hơi lộn...

Review Vi sinh Multibio

Vi sinh Multibio – giúp nước trong chỉ sau 2h sử dụng

Vi sinh Multibio làm trong nước bể cá siêu nhanh Dòng sản phẩm vi sinh MultiBio là dòng sản phẩm sinh học...

Vi sinh Seachem stability

Các loại vi sinh cho thủy sinh tốt nhất

Hệ vi sinh cho thủy sinh có vai trò quan trọng sống còn cho 1 hệ thống thủy sinh, chúng...

Next Post

AGA 2020 - Aquatic Garden >320L

Thủy Sinh AquaTips

Một hồ thủy sinh nếu không có cá, hồ cá thủy sinh hay hồ cá, bể cá nếu chỉ nuôi cá mà không có cây thủy sinh, còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày, là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In