Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
  • Login
Writy.
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn
No Result
View All Result
Writy.
No Result
View All Result
Tép mũi dài

Tép mũi đỏ

Trùm diệu rêu hại

in Tép cảnh
Share on FacebookShare on Twitter

Nội dung

  • 1. Giới thiệu chung về tép mũi đỏ. 
    • Tham khảo thêm
    • KIAC 2022 – KOREA INTERNATIONAL AQUASCAPING CONTEST
    • 2022 IIAC Aquascaping Contest
  • 2. Cách chăm sóc tép mũi đỏ

1. Giới thiệu chung về tép mũi đỏ. 

Tép mũi đỏ có màu bán trong suốt, đặc trưng bởi mũi màu đỏ thon dài trên đầu. Mũi của loài tép này có thể tái sinh nếu bị hỏng. Tép mũi đỏ được coi như “dũng sĩ diệt rêu” trong bể thủy sinh bởi khả năng ăn rêu hại của chúng.

Tên khoa học: Caridina Gracilirostris

Tham khảo thêm

KIAC 2022

KIAC 2022 – KOREA INTERNATIONAL AQUASCAPING CONTEST

2022 IIAC

2022 IIAC Aquascaping Contest

Tên tiếng Anh: Pinokio Shrimp

Tên gọi khác: Tép mũi đỏ (Red Nose Shrimp, Red Skunk Shrimp)

Xuất xứ: khu vực Ấn Độ, Thái Bình Dương.

Nhiệt độ: 20 – 28 độ C

pH: 6.5 – 7.5

Kích thước tép trưởng thành: 3.5 – 4cm

2. Cách chăm sóc tép mũi đỏ

Thiết lập bể: Tép mũi đỏ thích hợp thả trong bể có nhiều cây thủy sinh hoặc lũa để chúng có nhiều chỗ trú ẩn. Bể có hệ thống lọc, có dòng chảy tốt. Dung tích bể tối thiểu: 2 lít.

Giới tính: Tép mũi đỏ đực có những đường màu đỏ chạy dọc xuống cơ thể, trong khi con cái ít màu sắc hơn và trong suốt hơn. Kích thước tép mũi đỏ đực cũng lớn hơn con cái. Cả hai giới đều có một bướu riêng biệt trên bụng.

Sinh sản: Tép mũi đỏ chỉ giao phối trong nước lợ và cũng cần môi trường nước lợ để ấu trùng phát triển nên khó thực hiện sinh sản. Chúng thường có hàng trăm quả trứng xanh dưới bụng của chúng. Dù chúng thích điều kiện nước lợ nhưng vẫn sống tốt trong bể cá nước ngọt trong vắt nếu được cung cấp đủ thức ăn và thảm thực vật.

Khả năng tương thích: Tép mũi đỏ rất hòa đồng nên có thể nuôi chung với các loài cá tép khác, tuy nhiên không nên nuôi chung bể với các loài cá dữ để tránh bị tấn công. Tép mũi dài sẽ nhảy ra khỏi hồ khi bị tấn công hay điều kiện nước không tốt, chúng thường lơ lửng trong nước với mũi chúi xuống đáy, đây không phải là dấu hiệu tép bệnh mà đó chỉ là cách bơi độc nhất vô nhị của chúng, tương tự như tép yamato.

Nuôi dưỡng: Tép mũi đỏ là loài ăn tạp, chúng ăn rêu, tảo và lá cây mục. Những vẫn cần cho chúng một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng nhưng thức ăn đông lạnh, các loại cám tép…

tép mũi dài - 2

Share237Tweet148Pin53

Bài viết liên quan

KIAC 2022

KIAC 2022 – KOREA INTERNATIONAL AQUASCAPING CONTEST

Individual comment Takayuki Fukada (Japan) The production of a deep natural view like a forest that has existed since ancient...

2022 IIAC

2022 IIAC Aquascaping Contest

ISTA International Aquascaping Contest ISTA is one of the most well-known Taiwanese brands in the world, and we consider ourselves...

Tép đỏ

Các loại tép đỏ & cách phân biệt

Tép đỏ là loại tép cảnh thông dụng nhất hiện nay, từ những anh em mới tập chơi tới những anh...

Chăm sóc ráy Pinto

Kinh nghiệm chăm sóc ráy Pinto

Ráy pinto xuất hiện từ sự chọn lọc nhân tạo của con người. Những chiếc lá xanh trắng được nhân...

Cảm hứng thủy sinh từ aquascape Indonesia

Cảm hứng thủy sinh từ aquascape Indonesia

Next Post
Tép cảnh

10 loại tép cảnh thủy sinh phổ biến nhất

Thủy Sinh AquaTips

Một hồ thủy sinh nếu không có cá, hồ cá thủy sinh hay hồ cá, bể cá nếu chỉ nuôi cá mà không có cây thủy sinh, còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày, là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Kinh nghiệm
  • Thư viện
    • Tép cảnh
    • Cá thủy sinh
    • Cây thủy sinh
      • Cây tiền cảnh
      • Cây trung cảnh
      • Cây hậu cảnh
      • Rêu ráy dương xỉ
    • Đèn thủy sinh
  • Aquarium Contest
  • Review
  • Bể cá nước mặn

© 2021 Thủy sinh Aquatips - Kinh nghiệm cho người mới

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In